Bị bệnh sùi mào gà có thể sinh con không
Ngày đăng : 11-04-2017Sùi mào gà nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây ra tình trạng ung thư nghiêm trọng cho nhất là ở nữ giới như ung thư cổ tử cung, âm đạo. Vậy sùi mào gà có thể sinh con không? Điều này còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nên không thể đưa ra câu trả lời chính xác.
Các bác sĩ ở phòng khám Đa khoa Thủ Dầu Một cũng gửi lời khuyên đến bệnh nhân đừng nên quá lo lắng. Với những bệnh nhân mắc bệnh sùi mào gà cần đến các cơ sở y tế để được điều trị mà không ảnh hưởng đến chức năng sinh sản của nữ giới.
Nữ giới mắc sùi mào gà có thể sinh con không?
Bệnh sùi mào gà do virus HPV là vật chủ truyền bệnh và lây lan chủ yếu qua việc quan hệ tình dục không lành mạnh. Người ta đã tìm thấy hơn 20 chủng HPV gây bệnh, với biểu hiện cụ thể là những mụn sùi, u nhú có gai hay tổn thương phẳng. Đặc biệt, nhiều trường hợp lây nhiễm không hề có bất cứ tổn thương nào ở cơ quan sinh dục khiến người bệnh dễ dàng bỏ qua.Thông thường, tổn thương xuất hiện sau khi bị nhiễm HPV từ 2 đến 9 tháng. Ngay trong giai đoạn ủ bệnh không có triệu chứng hoặc đã xuất hiện rồi, sự lây nhiễm vẫn tiếp tục diễn ra nếu có cơ hội. Vì thế, bạn nên cẩn thận và chú ý sử dụng các biện pháp an toàn, lành mạnh khi có quan hệ tình dục với bạn tình, nhất là xa lạ không rõ đời tư.
Phụ nữ nếu muốn mang thai thì không nên mắc bệnh mắc sùi mào gà
Xem thêm bài viết khác: Bị sùi mào gà khi mang thai phải làm sao.
Bị bệnh sùi mào gà có thể sinh con không? Chị em không nên lấy chồng hay có con với người mắc bệnh sùi mào gà vì điều này rất nguy hiểm. Vấn đề chính là người bệnh cần được chẩn đoán sớm, điều trị đúng theo phác đồ và được theo dõi bởi các bác sĩ trong giai đoạn cả khi chưa có thai và khi chuyển dạ. Phụ nữ mang thai bị sùi mào gà cần can thiệp y tế trước khi sinh con, vì virus có thể qua đường sinh dục của mẹ xâm nhập vào đường hô hấp của trẻ sơ sinh, dãn đến nguy cơ tử vong. Vì thế cần kiểm tra sức khỏe định kì 6 tháng một lần và các bệnh lây qua đường tình dục đặc biệt là sùi mào gà trước khi kết và sinh con.
Lời khuyên cho dành cho các cặp vợ chồng nhiễm sùi mào gà
Trước khi muốn có con, nếu vợ hay chồng xuất hiện triệu chứng của bệnh thì nhất định phải kịp thời điều trị khỏi hẳn để tránh tái phát. Sau khi khỏi, bệnh nhân phải tiến hành theo dõi thường xuyên từ 3-6 tháng, sau đó mới có thể có thụ thai.
Bác sĩ sẽ chỉ dẫn thai phụ cách phòng ngừa bệnh sùi mào gà
Trong giai đoạn cuối của thai kỳ, người mẹ không nên điều trị vội vàng, tự ý áp dụng các phương pháp hay uống thuốc tùy tiện. Để hạn chế truyền bệnh sang thai nhi thì các bác sĩ khuyến cáo nên phẫu thuật bắt con. Sau khi sinh con khoảng 2 tháng thì đó là thời điểm thích hợp để thai phụ nên tiến hành điều trị bệnh sùi mào gà.
Chị em cũng nên lưu ý các loại thuốc được sử dụng có thể sẽ ảnh hưởng đến thai nhi, nên phải xem xét cẩn thận trước khi dùng. Có thể kết hợp dùng thuốc và vật lý trị liệu để rút ngắn được thời gian khỏi bệnh. Sau khi điều trị sùi mào gà bằng phương pháp áp lạnh, laser thì nên sử dụng một số loại thuốc kèm theo để phòng ngừa bệnh quay trở lại.
Đọc chủ đề khác: Sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ.
Hiện tại, phòng khám Đa khoa Thủ Dầu Một đã áp dụng phương pháp ALA – PDT và đã giúp đỡ nhiều bệnh nhân sùi mào gà hồi phục sức khỏe nhanh chóng. Chị em nếu vẫn còn câu hỏi xoay quanh vấn đề “Sùi mào gà có thể sinh con không” hoặc các phương pháp điều trị mới không đau, hãy nhanh chóng gọi về tổng đài 0274 368 9588 (hoàn toàn miễn phí) hoặc đến phòng khám theo địa chỉ 303 đại lộ Bình Dương phường Chánh Nghĩa, thành phố Thủ Dầu Một để các tư vấn trực tiếp hỗ trợ.